Đỗ Tử Xuân dốc lòng tu luyện, thành tâm không đổi, tu chân dưỡng tính, thanh tĩnh vô vi, chỉ mong sớm gặp cơ duyên, thoát khỏi bể khổ, siêu thoát phàm thế.
“Thổ” không chỉ là vật chất “thổ nhưỡng” cụ thể có thể nhìn thấy, sờ và cảm nhận được tại thế giới trần tục, mà nó còn được nhận thức ở cảnh giới cao hơn.
Đường Tuyên Tông đích thân viết các chữ “Hương cống tiến sĩ Lý mỗ” lên cột trụ trong điện, thể hiện sự kỳ vọng của ông đối với trụ cột tài năng của quốc gia.
Chu Văn Vương là người đã xây nền móng triều đại nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Văn Vương cai quản Tây Chu, theo đuổi phương cách trị quốc bằng lòng nhân đức: “Lấy…
Người ta thường nghe câu “Nhân thân nan đắc.” Hãy xem Lưu Công vì để chuyển sinh thành người phải chịu bao nhiêu đau khổ, lưu lại cho người đời bài học quý.
Dù con người ngày nay không nhìn thấy rồng, họ cũng không thể phủ nhận sự tồn tại của nó trong quá khứ và hiện tại ở các không gian khác mà bản thân mình chưa biết!
Từ điển bách khoa Việt Nam có phần viết về nón như sau: “Truyền thuyết Thánh Gióng đội nón sắt đánh giặc cho phép ta tin rằng nón có từ lâu đời trên đất Việt cổ và từ xa xưa, có thể bằng tàu lá, bằng lông chim kết lại.”
Bá Tông là người thẳng thắn, chính trực, nhưng lại không khiêm tốn. Thê tử của ông biết sớm muộn ông cũng sẽ gặp tai họa. Nàng ấy đã làm gì để bảo toàn tính mệnh cho con trai mình?
Con người sợ ma quỷ? Hay ma quỷ sợ con người? Người khí khái chính trực thì gặp chuyện gì cũng không kinh sợ. Ngược lại, ma quỷ gặp họ đều hết sức sợ hãi.
Vận mệnh công danh và tài lộc của một người đã được chú định từ lúc mới sinh ra. Tuy nó đã được định sẵn, nhưng nếu làm ra việc tổn đức thì phúc phận cũng sẽ bị cắt giảm.
Mắt Thần như điện, nhân quả báo ứng không sai! Sát nhân hủy xác, trộm cắp xóa dấu vết, dù mọi người không biết, nhưng Trời có thể tha thứ cho những kẻ hành ác…
Sử sách Trung Quốc ghi chép, trận dịch sớm nhất có thể bắt nguồn từ hơn 4,700 năm trước. Vậy, người Trung Quốc cổ đại hiểu về bệnh dịch đến mức độ nào?