June, 2024
-
21 June
Vì sao nói ‘Hạ chí nhất âm sinh’? Thiên đạo, Địa đạo cảnh tỉnh thường đạo
Bất kể chúng ta đang ở trong hoàn cảnh như thế nào, những thiện niệm, thiện hành của cá nhân chính là lá bùa hộ mệnh được Trời gia trì.
-
29 May
Lập hạ: dưỡng sinh bồi bổ sức khỏe và những điều kiêng kỵ
Hãy luôn nhắc nhở bản thân giữ tâm tình thanh bạch, vô cầu, buông bỏ chấp trước, để tận hưởng một mùa hè an lành và vui vẻ.
-
26 April
‘Vạn kiếp bất phục’ là lời cảnh báo cứu người
Vì sao câu “Vạn kiếp bất phục” lại cảnh báo con người hãy trân trọng cơ duyên “nhân thân nan đắc”?
-
16 April
Bí ẩn về người ‘tí hon’: Cuộc gặp gỡ tình cờ với người ‘tí hon’ ở phương Đông và phương Tây
Người tí hon từng xuất hiện ở một số nơi trên thế giới.
-
12 April
Làm thế nào để dưỡng sinh tốt vào tiết Lập xuân?
dưỡng sinh vào tiết Lập xuânViệc nghỉ ngơi và cách ăn uống vào tiết Lập xuân ứng theo dương khí thăng phát vào mùa xuân mà hành, đó chính là chìa khóa của đạo dưỡng sinh.
-
10 April
Tấm gương lịch sử: ‘Phúc vô song chí, họa bất đơn hành’
Con người trong thời kỳ mạt thế loạn lạc, phải đi trên con đường chính đạo, tránh xa tà đạo, như vậy mới có thể thực sự tránh xa tai họa, đắc bình an.
-
3 April
Phong tục Tết Thanh Minh – Sự hòa hợp của thiên địa và nhân gian
Phong tục Tết Thanh Minh rất phong phú, thể hiện trọn vẹn sự hòa hợp giữa thiên địa và nhân gian.
-
22 March
Kiếp nhân sinh có hai đại sự ‘nhất thành bất biến’ nên thận trọng
Trên thế gian này có chuyện trọng đại nào một khi đã thành thì không thể thay đổi?
-
22 March
Thầy mo nhìn thấy giấc mộng của Tấn Cảnh Công: Hành vi bất nghĩa dẫn đến mất mạng
Thầy mo nhìn thấy giấc mộng của Tấn Cảnh Công: Hành vi bất nghĩa dẫn đến mất mạng
-
15 March
Thần tích về rồng: Cuộc kỳ ngộ giữa Đường Huyền Tông và rồng
Dù con người ngày nay không nhìn thấy rồng, họ cũng không thể phủ nhận sự tồn tại của nó trong quá khứ và hiện tại ở các không gian khác mà bản thân mình chưa biết!
-
28 February
‘Câu chuyện’ về phong tục Tết: Nhờ người này mà câu đối Tết trở nên phổ biến trong dân gian
Nếu trước giao thừa cuối năm dán câu đối lên cửa, nghênh đón làn gió xuân ấm áp, thì đồng thời cũng sẽ mang lại cho con người và trời đất một bầu không khí tươi mới!
-
11 February
Khai bút nghênh tân xuân, ban phúc cho thương sinh, vậy ‘phúc’ từ đâu đến?
chữ phúc này không chỉ được bách tính thường dân yêu thích, mà cả hoàng thất triều đình cũng rất ưa chuộng.
-
6 February
Lập xuân: Thiên nhân hợp nhất khơi dậy sức sống của năm
“Lập xuân” có nguồn gốc lịch sử lâu đời và là một phần quan trọng trong 24 tiết khí.
-
29 January
Vì sao tháng 12 âm lịch được gọi là ‘tháng Chạp’ và thể hiện ý nghĩa văn hóa gì?
Người xưa gọi tháng 12 âm lịch là “Lạp nguyệt” (tháng Chạp), cách gọi này bắt nguồn từ đâu?
-
25 December
Bạn biết bao nhiêu về tiết Đông chí? Những điển cố văn hóa và phong tục dân gian ngày Đông chí
Tiết khí Đông chí chứa đựng những yếu tố văn hóa sâu sắc, diễn sinh nhiều điển cố văn hóa và phong tục dân gian tương ứng
-
4 December
Câu chuyện thành ngữ: Môi hở răng lạnh
Đạo lý của “môi hở răng lạnh” xuyên suốt cổ kim. Vì sao người ta vẫn quên đi những lời giáo huấn để dẫm lên vết xe đổ?
-
14 November
Dưỡng sinh một năm bắt đầu từ tiết Lập đông, bổ thận và dưỡng nuôi tinh khí
Ngay từ tiết Lập đông, hãy chăm sóc sức khỏe thật tốt và nghênh đón mùa xuân tràn đầy năng lượng
-
28 September
Nguồn gốc tập tục dân gian và câu chuyện về Tết Trung Thu có thể bạn chưa biết
Văn hóa truyền thống Trung Hoa và những câu chuyện trong tập tục dân gian luôn đồng hành cùng các thế hệ nghênh đón Tết Trung Thu.
-
26 September
Thu phân: Ngày Bỉ ngạn, âm dương trời đất điều hòa
“Thu phân” là tiết khí giữa tháng Tám (âm lịch), thời điểm cân bằng giữa ngày và đêm, lạnh và nóng vào giữa năm.
-
25 September
Nhân quả ba đời và thiện ác hữu báo (Phần 2): Làm thế nào thoát khỏi luân hồi bất tận?
Thiện ác hữu báo, không phải không báo, mà là chưa đến lúc! Khi nhân duyên hội đủ, cũng là ngày quả báo phát sinh.
-
25 September
Tinh thần ‘Thiên nhân hợp nhất’ trong tiết Thu phân
Tinh thần Thiên nhân hợp nhất trong tiết Thu phân.
-
23 September
Nhân quả ba đời và thiện ác hữu báo (Phần 1): Vì sao có lúc không nhìn thấy quả báo?
Thiện ác hữu báo, không phải không báo, mà là chưa đến lúc! Khi nhân duyên hội đủ, cũng là ngày quả báo phát sinh.
-
12 September
24 tiết khí: Những điều cấm kỵ nào cần lưu ý trong tiết Bạch lộ của mùa thu?
Trọng thu là thời điểm bắt đầu tiết Bạch lộ, chính là lúc “trời mát thu đẹp thay”.
-
29 August
Vì sao có phong tục Tết Trung Nguyên? Vì sao lập đàn tế lễ phổ độ?
Ngày 15 tháng 7 âm lịch thường được gọi là Tết Trung Nguyên, dân gian thường gọi là “Rằm tháng 7.”
-
24 August
24 tiết khí: Tại sao tiết khí thứ hai của mùa thu lại gọi là ‘Xử Thử’?
“Xử Thử” là tiết thứ hai của mùa thu, theo trình tự thời gian thì chính là đầu thu. Vậy tại sao tiết khí này lại được gọi là “Xử Thử”?