Những vụ lừa đảo deepfake trong đó các phiên bản người nổi tiếng do AI tạo ra cố gắng dụ dỗ người dùng nhẹ dạ vào các trang web lừa đảo không phải là chuyện mới trong thời đại công nghệ cao hiện nay.
Khi trí tuệ nhân tạo tiếp tục tiến bộ, tác động đối với xã hội ngày càng sâu sắc hơn. Tuy nhiên, bên cạnh những sự đổi mới sáng tạo, còn có một khía cạnh ít được thảo luận đến: nhu cầu điện năng vô cùng lớn của AI.
Hình ảnh của trẻ em Úc đang được sử dụng để tạo ra các công cụ trí tuệ nhân tạo (AI) mạnh mẽ mà không có sự đồng ý hoặc biết rõ của các bậc cha mẹ, theo Tổ chức Theo dõi Nhân quyền.
Sự cạn kiệt dữ liệu huấn luyện AI dấy lên nhiều lo ngại về việc thu thập dữ liệu từ các thiết bị cá nhân và mạng xã hội, gây mối bận tâm về đạo đức và quyền riêng tư.
Chính phủ Anh nên đưa ra một hệ thống ghi chép lại việc sử dụng sai mục đích và các trục trặc về trí tuệ nhân tạo (AI) để giảm thiểu các vấn đề và nguy cơ lâu dài.
Ông Elon Musk đã nói rằng nhân loại có nguy cơ bị trí tuệ nhân tạo (AI) và robot hủy diệt. Cựu TT Trump cũng bày tỏ sự lo ngại về AI trong một cuộc phỏng vấn riêng.
Nhu cầu điện năng từ các trung tâm dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (AI) có thể là một yếu tố ít được nhắc đến nhưng lại vô cùng quan trọng trong cuộc tranh luận về năng lượng hạt nhân.
Theo một nghiên cứu gần đây, nhiều hệ thống AI đã phát triển khả năng “lừa gạt” con người bằng những thông tin sai lệch, gây ra những rủi ro nghiêm trọng như gian lận bầu cử.
Một nhà nghiên cứu bị OpenAI sa thải đã dự đoán rằng nếu không có các biện pháp an ninh nghiêm ngặt, thì ĐCSTQ sẽ khai thác được “những đột phá quan trọng về AGI” trong vài năm tới.
Những người đứng sau các hoạt động này đã sử dụng các công cụ của OpenAI để tạo bình luận, bài viết, hoặc tạo tên hoặc tiểu sử giả cho các tài khoản mạng xã hội.
Chatbot Meta AI được tích hợp trong các nền tảng của công ty—Facebook, Instagram và WhatsApp—có thể được sử dụng để tìm kiếm và trả lời câu hỏi, gây tranh cãi về việc sử dụng dữ liệu.
Một tuần sau khi chính phủ Úc đề nghị luật mới nhắm vào hình ảnh deepfake, cảnh sát đã bắt giữ một nam thiếu niên sau một vụ việc đáng lo ngại tại một trường tư thục.
Đạo luật ENFORCE sẽ cho phép chính phủ liên bang sử dụng các biện pháp kiểm soát xuất cảng để bảo vệ các hệ thống AI trong tương lai khỏi những kẻ thù của Hoa Kỳ.
Theo nghiên cứu, việc áp dụng rộng rãi trí tuệ nhân tạo, ngay cả khi có sự kiểm soát của con người, liên quan đến những lo ngại nghiêm trọng về đạo đức và thực tiễn.
Microsoft hợp tác với các tổ chức báo chí trong việc áp dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh, gây lo ngại rằng họ có thể sử dụng AI để thúc đẩy một nghị trình chính trị trước thềm bầu cử năm 2024.
Chánh án Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ John Roberts chia sẻ Trí tuệ Nhân tạo (AI) sẽ ‘ảnh hưởng đáng kể’ đến công việc tư pháp và kêu gọi ‘thận trọng’ khi sử dụng.