Văn hóa truyền thống
- 15 December
Những món ăn chào đón năm mới trên khắp thế giới
Ăn đậu Hà Lan, đậu lăng, nho, bánh gạo và thịt heo có điểm gì chung với việc mặc đồ lót vàng và ném đĩa? Chúng đều là những ví dụ về cách người ta…
- 9 December
Những phong tục Giáng Sinh vòng quanh thế giới
Mùa lễ hội đến rồi! Những cây thông và đèn Giáng Sinh được trang hoàng lộng lẫy làm bừng sáng những ngôi nhà trên khắp thế giới khi các gia đình chuẩn bị đón mừng…
- 8 December
Món quà truyền thống
Cuộc trò chuyện với Gary Vaillancourt Những đồ trang trí và vật phẩm đặc biệt đặc trưng cho gia đình là một phần quan trọng trong các ngày lễ truyền thống. Chúng tượng trưng cho…
- 7 December
Lập công danh chẳng bằng tích âm đức
Trong cuốn Thái Bình Quảng Ký thời nhà Tống, có ghi chép một câu chuyện về Lưu Hoằng Kính nhờ tích đức hành thiện mà đắc phúc báo. Lưu Hoằng Kính là người Bành Thành…
- 17 November
Nhân đức là gia phong tốt nhất của mọi gia đình
Để lại cho con vàng bạc châu báu, đứa trẻ chưa chắc đã hưởng được. Truyền thừa cho con lòng nhân đức, thiện lương, những nề nếp gia phong tốt đẹp có thể để lại…
- 17 November
Phần 2: Sức mạnh sáng tạo của sự thật
Phần 1: Thời đại cuối cùng và linh hồn của tư tưởng cấp tiến Trong phần 1, chúng ta đã thấy tư tưởng cấp tiến là giả dối và sử dụng kỹ xảo ngôn từ…
- 10 November
Để lại tiền của cho con cháu không bằng để lại tiếng thơm
Trong giáo dục gia đình, nếu cha mẹ luôn là tấm gương sáng, lời nói và việc làm đều mẫu mực, sẽ khiến con trẻ noi theo một cách tự nhiên. Bởi vì trẻ con…
- 9 November
Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (Phần 4): Hùng Chiêu Vương – Vua Thánh tu thân mà trị quốc
Thánh vương trị vì là điều mong mỏi của vạn dân từ ngàn xưa đến nay. Tấm gương về đạo đức của các Ngài luôn là những câu chuyện đẹp nhất trong lịch sử. Dân…
- 8 November
Thiên cổ anh hùng Hàn Tín (P.1): Lòng ôm chí lớn, ẩn thân giấu tài
Vào những năm cuối thời nhà Tần, cục diện hỗn loạn, quần hùng khắp nơi tranh giành thiên hạ. Đúng lúc ấy Hàn Tín bước lên vũ đài, chỉ trong vòng 5 năm đã bình…
- 7 November
Phần 1: Thời đại cuối cùng và linh hồn của tư tưởng cấp tiến
Chúng ta đã quen với việc sử dụng một số khái niệm mà không bao giờ đặt nghi vấn về nó. Và khái niệm mà tôi cho là gây ra nhiều phiền phức nhất ở…
- 6 November
Truyền kỳ 18 đời vua Hùng (P3): Hùng Huy Vương khinh nhờn Thần linh mà suýt mất nước
Phần 1, Phần 2 Hùng Vương đời thứ 6 là một vị vua được nhiều người biết đến, không phải vì sự tài giỏi của ông, mà vì ông là nguyên nhân đem đến tai…
- 6 November
Bí mật đằng sau tòa tháp lâu đời nhất thế giới
Ngắm nhìn tầng tầng những mái nhà vươn ra của chùa Horyu-ji ở Nara, Nhật Bản, thật khó tin rằng đây là cấu trúc bằng gỗ lâu đời nhất còn tồn tại trên thế giới…
- 2 November
Nguồn gốc câu ‘Hậu sinh khả úy’: Khổng Tử nhận cậu bé 7 tuổi làm thầy
Trong Tam Tự Kinh có câu: “Tích Trọng Ni, sư Hạng Thác”, nghĩa là “Xưa Khổng Tử, coi đứa trẻ Hạng Thác là thầy”. Từ "Hậu sinh" chỉ lớp người trẻ, hay thanh thiếu niên.…
- 1 November
Con dâu bị oan không oán, lòng hiếu cảm động trời đất
Cổ ngữ có câu: Trong trăm cái thiện thì hiếu đứng đầu. Thời xưa con người hết mực coi trọng hiếu đạo, xem trọng và tôn kính những người hiếu thảo. Ngoài con trai, con…
- 1 November
Truyền kỳ về 18 đời vua Hùng – Những dấu ấn của thần triển hiện ở cõi Nam (Phần 1)
“Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba Dù ai buôn bán gần xa Nhớ ngày giỗ Tổ tháng Ba mùng Mười” Thời đại Văn Lang với nền văn…
- 27 October
Cha mẹ tích âm đức, con cái hiển đạt lưu danh
Đậu Yên Sơn dạy 5 con trở thành tiến sỹ, ‘ngũ tử đăng khoa’, là câu chuyện minh chứng rằng cha mẹ có ảnh hưởng rất lớn đối với sự giáo dục con cái và…
- 21 October
Nhìn lại những suy nghĩ tương quan trong tiết mục ShenYun về ‘Thời không khác’ trong ghi chép cổ kim xưa nay (1)
Tiết mục năm 2019 "Xem tranh nhập cảnh" của Shen Yun kể về câu chuyện của một vị tài nữ thời xưa khi làm thơ trên tranh, thì tình cờ bước vào thế giới của…
- 17 October
Chu Văn Vương dặn con: ‘Phải đối với thầy như đối với phụ vương’
Phải đối với thầy như đối với phụ vương, hãy quỳ lạy bái người làm thầy, ngày ngày nghe thầy chỉ dạy”. Những năm cuối triều Thương, Trụ Vương vô đạo, bạo ngược khiến bách…
- 15 October
Chuyện Tăng Tử dạy con: Cha mẹ nghiêm khắc với chính mình
Tăng Tử người nước Lỗ là học trò xuất sắc của Khổng Tử, có nhiều cống hiến hoằng dương Nho học. Câu chuyện Tăng tử giết lợn dạy con nhắc nhở các bậc cha mẹ…
- 14 October
Đại Phật rửa chân thiên hạ loạn, dự ngôn Lưu Bá Ôn đưa ra lời chỉ dẫn
Có một bức tượng Phật ngồi tại Lạc Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc. Kể từ khi xây dựng vào thời nhà Đường, bức tượng đã có lịch sử hơn một nghìn năm rồi. Người…
- 13 October
Người mẹ ‘Á Thánh’ Mạnh Tử dạy con như thế nào
Mạnh Tử tên là Mạnh Kha, tự là Tử Dư, là nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà giáo dục lớn Trung Quốc, là người kế thừa và phát huy tư tưởng Nho gia của…
- 10 October
Câu chuyện gia phong: Lưu Tần khích lệ con trai chăm chỉ học hành, tự thân lập nghiệp
Lưu Tán là đại thần nhà Hậu Đường thời Ngũ Đại, người Ngụy Châu (nay là huyện Ký, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc). Lưu Tán xuất thân là tiến sĩ, vào triều làm quan, ông…
- 9 October
Chăm sóc anh trai bị dịch bệnh: Cái ác sẽ không xâm phạm người tốt
Giữa một trận ôn dịch chết người ở quê hương của cậu, khi mọi người đang rời bỏ ngôi nhà bất hạnh của họ hoặc tuyệt vọng chạy trốn khỏi thị trấn để thoát khỏi sự…
- 8 October
Một niệm bất chính chiêu mời yêu nghiệt
Đại danh thần Kỷ Quân triều đại nhà Thanh (tự Kỷ Hiểu Lam, 1724 - 1805 sau công nguyên), trong cuốn “Duyệt vi thảo đường bút ký” có ghi chép về một câu chuyện do…
- 7 October
Quỷ hồn vượt cõi âm, nhờ thượng quan minh oan đòi công lý
Vào thời nhà Đường có câu chuyện quỷ hồn hiển linh đòi công lý, thỉnh cầu huyện lệnh phá án tìm lẽ phải cho mình. Chuyện kể rằng, Công Tôn Xước được phái đến huyện…