Từ việc Đại Vũ trị thủy nhìn thấy vận mệnh của con đập lớn Tam Hiệp
Rất nhiều học giả chuyên gia nổi tiếng, như Lí Duệ, Hoàng Vạn Lý, Lục Khâm Khản, Ông Trường Phu, Tôn Việt Kỳ, Lâm Hoa, Thiên Gia Câu, Vương Hưng Nhượng, Lôi Thiên Giác, Từ Trì, Kiều Bồi Tân, đều phản đối triển khai công trình đập Tam Hiệp. Nhưng, Giang Trạch Dân sử dụng thể chế Trung cộng và thủ đoạn chính trị, che giấu rất nhiều ý kiến phản đối, tổn hại cho sự an toàn sinh mạng của sáu trăm triệu người vùng hạ du, cưỡng ép khởi động công trình Tam Hiệp (Xem thêm bài viết phụ). Hạng mục trọng yếu như vậy, nếu không thể đảm bảo an toàn lỡ xảy ra điều không may, cái gì gọi là chống lũ, phát điện, thông tàu thuyền đều là nói suông. Về bản chất, cư dân ven bờ Trường Giang tính kế phúc lợi, vẫn tô son điểm phấn cho ĐCSTQ, đây là một vấn đề cần suy nghĩ sâu xa.
Làm một phép so sánh, hàng xóm của cư dân trong lầu mỗi ngày đều ở trong phòng lắp ráp thuốc nổ, cho dù hắn ta thao tác chuyên nghiệp nghiêm cẩn an toàn, mấy chục năm chưa từng xuất hiện sự cố, cơ hồ có thể dẫn đến trường hợp không may, sẽ thu thập phân nửa hàng xóm các bạn, chuyện này có phải là ít nhất cần được tất cả cư dân trong chung cư đồng ý không? Đối chiếu với ví dụ so sánh này, ảnh hưởng của đập Tam Hiệp nhìn sâu xa không chỉ là an toàn của mấy chục người trong một tòa nhà, chất lượng thi công của ĐCSTQ từ trước đến nay không ổn định, xây dựng đê đập lớn chí ít có hai lần thảm bại (đập nước Bản Kiều và eo đập Tam Môn), lợi ích của đập Tam Hiệp không phân phát cho sáu trăm triệu người ở vùng hạ du, mà trọng yếu nhất chính là sáu trăm triệu người này căn bản cũng không có quyền đưa ra ý kiến, lại càng không cần phải nói đến quyền phủ quyết nữa.
Nói đến thị phi và vận mệnh tương lai của đập Tam Hiệp, không thể không theo tổ tiên trị thủy của Trung Hoa – Đại Vũ mà nhắc đến, từ thần thoại trị thủy của Đại Vũ và sử tích còn sót lại mà nhìn đập Tam Hiệp, lại có rất nhiều “đối ứng trùng hợp với tình cảnh hiện thực” khiến người ta kinh ngạc, phải chăng nó biểu thị vận mệnh của đập Tam Hiệp? Để rõ hơn mời xem phía sau.
Mặc dù khảo cổ học, khí hậu học, địa chất học nghiên cứu đều xác nhận 4,300 năm trước phương đông xác thực tồn tại hồng thủy tràn lan, nhưng giới khoa học chỉ thừa nhận hồng thủy, lại không muốn thừa nhận Đại Vũ trị thủy. Chủ yếu là bởi vì giới khoa học cho rằng: Lấy nhân lực và khí cụ làm bằng đá lúc ấy, không thể nói Đại Vũ chỉ dùng 13 năm hoàn thành các công trình trị thủy khổng lồ trong hệ thống thủy lợi khắp toàn quốc, dù cho khơi thông đường nước Tam Hiệp cũng không thể lấy nhân lực làm được.
So sánh với truyền thuyết Đại Vũ, di tích và khảo cổ về Đại Vũ ở các địa phương trên toàn quốc như Thiểm Cam, Chiết Giang, Vấn Xuyên, Đăng Phong chỗ nào cũng phát hiện được, đủ để chứng minh sự tồn tại của Đại Vũ [1].
Mặt khác khảo cổ phát hiện, văn minh thời kì văn hóa Lương Chử vào thời Đại Vũ trị thủy 300 năm trước đã phát đạt khiến người khác khó có thể tin được [2], khảo cổ văn hóa Long Sơn thời Đại Vũ phát hiện sự giống nhau rất tinh diệu, nhân loại lúc ấy tuyệt không thua kém nhân loại bây giờ về sức sáng tạo và tiêu chuẩn trí lực. Con người thời đó không thể biết có việc Đại Vũ trị thủy hay không, chuyện này đều không biết rõ được? Huống chi, rất nhiều nơi khắp Trung Hoa Thần Châu đều đời đời lưu truyền câu chuyện Đại Vũ trị thủy trên vùng đất ấy, không thể có chuyện tất cả các nơi đều bịa đặt ra một truyền thuyết Đại Vũ trị thủy tại nơi đó được? Lại nói, bởi vì tương quan cùng thần linh và tổ tông, câu chuyện tương truyền thời cổ đại rất nghiêm túc và thần thánh, con người thời xưa có thể bịa đặt ra một Đại Vũ sao?
Lại lấy một thí dụ, có nghiên cứu phỏng đoán, trong mấy chục năm quá khứ, lúc đường nước Tam Hiệp ngăn chặn không thông, Trường Giang liền lấy “đường Thanh Giang” làm đường nước phía nam của Tam Hiệp (Tương ứng với Sầm Giang, Di Thủy, Nam Giang trong truyền thuyết và sách cổ). Nhưng bởi vì đường nước Thanh Giang chật hẹp thoát nước không thông, lại thêm việc lưu lượng nước trên sông Trường Giang xưa từ thời Thương trở về trước lớn hơn so với hiện nay, vậy nên tạo thành lũ lụt tràn lan [3].
Khảo cổ phát hiện vừa hay có thể chứng minh phỏng đoán này. Trước khi Đại Vũ khơi thông Tam Hiệp (trong mấy trăm năm vào hơn 4,000 năm trước), ven bờ Tam Hiệp có dấu tích con người tụ cư, mà lưu vực Thanh Giang không có dấu tích này, đã chứng minh đường nước Tam Hiệp bởi vì nguyên nhân không rõ mà bị ngăn chặn, Trường Giang thay đổi tuyến đường cung cấp nước – Thanh Giang cũng tạo thành cảnh nước sông tràn lan. Mà trong 500 năm sau khi Đại Vũ khơi thông Tam Hiệp (4,000—3,500 năm trước), lưu vực Thanh Giang có dấu tích con người quần tụ sinh sống, còn vùng đất ven bờ Tam Hạp lại không có, còn có dấu vết trận hồng thủy lưu lại [4][5][6][7], chứng minh Trường Giang đổi đường nước Tam Hiệp, nhưng bởi vì lượng nước quá lớn thường tràn khắp vùng ven bờ Tam Hiệp.
Rất nhiều phát hiện đều tương xứng với truyền thuyết trong thư tịch cổ, đủ để chứng minh Đại Vũ trị thủy là việc rất chân thực. Thế nhưng, nên biết rằng con người và công cụ thời Chiến quốc đều cách xa thời Đại Vũ, con trai của Lý Băng nước Tần dựa vào phép tích củi đốt nóng nham thạch, dùng 8 năm khai mở núi Ngọc Lũy trên tất cả các đê sông lỗ hổng rộng 20 mét, cao 40 mét, dài 80 mét. Mà Đại Vũ chỉ dùng 13 năm đã hoàn thành việc quản lý ở mấy con sông lớn trên toàn Trung Quốc, vẻn vẹn khơi thông công trình Tam Hiệp với lượng nước chứa lớn đến kinh người (Giang Thủy-Thủy Kinh Chú), Đại Vũ ở khu vực Tam Hiệp mở rộng đường hẹp “để thông đường sông”, lại mở rộng eo đất ở Tây Lăng khiến nước đọng ở thượng du được chảy xuống dưới, nếu không có thần trợ giúp, chỉ lấy nhân lực, khí cụ thời Đại Vũ căn bản là không có cách nào để hoàn thành.
Đây cũng chính là nói, Đại Vũ trị thủy là việc rất chân thật, như vậy câu chuyện thần thoại liên quan đến chuyện Đại Vũ trị thủy cũng tất nhiên không phải không có lửa thì sao có khói, mà lại có thể cẩn thận thăm dò tìm được mặt chân thực đối ứng.
Truyền thuyết Đại Vũ khơi thông Tam Hiệp
Lịch sử thật ra là đang không ngừng tái diễn, chỉ là hình thức biểu hiện bên ngoài khác biệt. Trong truyền thuyết quá khứ tất nhiên hàm chứa lời cảnh báo của thiên thượng lưu cấp cho con người trước đây, người viết sau khi tra cứu nhiều phiên bản truyền thuyết về việc Đại Vũ khơi thông Tam Hiệp, bỏ đi những chỉnh sửa mới và chi tiết liền có những điểm mạch lạc đại khái như sau:
(1) Đại Vũ khơi thông Tam Hiệp gặp hai khó khăn: nham thạch cứng rắn và sự cản trở của cóc tinh;
(2) Vân Hoa phu nhân (con gái Tây Vương Mẫu — Vu Sơn thần nữ) phái thiên tướng trợ giúp Đại Vũ chế phục cóc tinh và khai mở eo núi;
(3) Vân Hoa phu nhân lại mời trấn tinh (Thổ tinh) lấy hoàng ngưu hóa thân khơi thông đoạn sông eo Tây Lăng trong Tam Hiệp.
Sự trùng hợp đối ứng với tình cảnh hiện thực
Dùng những nét lớn trong truyền thuyết theo cách người viết chỉnh lý so sánh với việc xây dựng đập Tam Hiệp, sẽ phát hiện rất nhiều trùng hợp:
Trùng hợp 1
Trong lịch sử Cổn đắp bờ đập trị thủy dẫn đến vỡ đê. Lý Bằng xuất thân trong lĩnh vực thủy điện dù không phải người chủ đạo của công trình Tam Hiệp, nhưng thật ra là người ủng hộ tích cực. “Cổn” nguyên ý chính là một loại cá lớn, mà chữ “Bằng” trong Lý Bằng, là con cá lớn “Cổn” hóa thân mà đến. “Cổn” hóa thân thành “Bằng” sau liền có thể giương cánh bay cao (làm quan đến chức thủ tướng), mà “Bằng” chuyên môn ăn rồng, bởi vậy có thể trấn nước. Từ tên gọi Lý Bằng, xem xét các mặt trình độ, năng lực, khắp nơi đều giống như vì đập Tam Hiệp mà đến.
Cổn mê tín “tức nhưỡng” đê đập xây dựng nên tùy theo vị trí nước mà tăng trưởng và không thể phá vỡ, giống với mê tín của Lý Bằng xây đập lớn bằng bê tông kiên cố và cơ chế tinh xảo, tựa hồ đối ứng với sự tồn tại trong cõi u minh.
Trùng hợp 2
Cổn trị thủy dù thất bại, nhưng thật ra là ngoài ý muốn tốt đẹp. Vậy Giang Trạch Dân đâu rồi? Câu trên đã đề cập qua ông ta là người chủ đạo phía sau, sử dụng thủ đoạn chính trị bưng bít tất cả ý kiến phản đối, cưỡng ép xây dựng công trình Tam Hiệp, không để ý đến an toàn của sáu trăm triệu mạng sống con người, cái này có thể tính là hảo ý sao? Nhưng chỉ sợ còn không dừng lại ở đó.
Trong truyền thuyết lúc trước nói đến Đại Vũ khơi thông Tam Hiệp từng bị cóc tinh cản trở, về sau chế phục nó. Dân gian không phải thịnh truyền Giang Trạch Dân là cóc tinh chuyển sinh sao? Hình tượng của ông ta làm sao giống cóc đúng không, nói ông ta đương thời chuyển sinh đến báo thù, có khả năng này không? Giang Trạch Dân lên làm Tổng cộng bí thư Trung cộng mới sau hơn hai mươi ngày, lần đầu tiên xuất hành thị sát chính là đi đập Tam Hiệp, ông ta lại là người chủ đạo thực sự ở phía sau khởi xướng công trình Tam Hiệp (Xem thêm phần viết phụ), Giang Trạch Dân đối với việc thúc đẩy công trình này có thể nói là tận hết sức lực.
Mặt khác, nhiều truyền thuyết đều nói “Cộng công” nghịch thiên mà làm, “dâm loạn đánh mất bản thân, muốn dùng trăm sông đề phòng, nơi cao đọa đầy chỗ thấp, để hại thiên hạ (Quốc ngữ. Chu ngữ hạ) có quan hệ với trận hồng thủy thời Đại Vũ. Trong Hoài Nam Tử · Bản kinh thiên ghi chép cộng công “chấn thao hồng thủy, làm mỏng Không Tang (tên núi trong truyền thuyết ), trong Sơn Hải kinh. Đại hoang Tây kinh đề cập đến “có Vũ công phá quốc sơn của Cộng công”, Thượng thư. Thuấn điển nói Đại Vũ “lưu Cộng công ở U Châu”, tất cả đều vây quanh chủ đề này.
Chúng ta biết Trung cộng một mực xưng mình là “đội tiên phong của giai cấp công nhân”, vừa vặn ứng với hai chữ “Cộng công”. Mặt khác, bởi vì “Cộng công” liên quan với nước, thời xưa gọi là thủy sư, Cộng công tăng thêm bộ chấm thủy liền thành “Cộng giang” (ứng với Giang Trạch Dân của Trung cộng) và “Hồng giang” (Ứng với trận hồng thủy trên sông Trường Giang vì Giang Trạch Dân mà đến).
Kỳ thật, ba chữ “Giang Trạch Dân” đã tố rõ không phải ý là “nước Trường Giang dìm chết dân” sao? Ông ta chủ đạo phía sau việc xây dựng đập Tam Hiệp liên quan đến an toàn mạng sống của sáu trăm triệu con người, có phải là rất đáng sợ không?
Đá hoa cương là một loại nham thạch do lửa đốt tạo thành, bởi vì dung nham khi làm lạnh kết tinh thành cũng gọi dung nham kết tinh, tính chất cứng rắn nhưng dễ giòn nứt. Trung cộng thường tuyên truyền nền đập Tam Hiệp — khu vực đá hoa cương bãi Tam Đẩu (biên giới phía nam cánh đồng đá hoa cương ở Bối Tà Hoàng Lăng), nói nền đê này tốt hiếm gặp được, còn tuyên dương nó là lễ vật Thượng Đế mang đến cho người Trung Quốc. Rốt cục có phải Thượng Đế ban cho người Trung Quốc hay không trước tiên chưa nói đến, nền đê này xác thực hi hữu khó gặp được là không sai.
Cánh đồng Bối Tà Hoàng Lăng là vào thời tiền sử bởi vì dung nham xâm nhập mà nổi lên một khối nhỏ dị thường, toàn bộ dòng chảy Trường Giang đều chảy qua cánh đồng đá hoa cương nhất nhất một khối như thế, nó cũng là một khối cánh đồng đá hoa cương duy nhất giữa bồn địa Giang Hán và Tứ Xuyên, xác thực hi hữu khó gặp được ([9] Hình 5). Một trùng hợp khác là, nhóm nhà địa chất học cho rằng Bối Tà Hoàng Lăng trong tiền sử là đường ranh giới lưu lượng nước chảy về hướng đông và hướng tây của Trường Giang xưa [9].
Càng trùng hợp chính là, trong truyền thuyết cũng nói đến đường sông eo Tây Lăng (Gồm đường sông hạ du trên dưới bãi Tam Đẩu) cứng rắn vô cùng, bởi vậy Vân Hoa phu nhân mới mời trấn tinh (Thổ tinh) hóa thành hoàng ngưu khơi thông eo Tây Lăng. Trong truyền thuyết, chỗ hoàng ngưu rời đi vừa hay chính là khúc gần đoạn sông đá hoa cương, cách đập Tam Hiệp (Bãi Tam Đẩu) rất gần.
Nền đập Tam Hiệp chọn lui chọn tới, bỏ qua phương án an toàn của nền eo Miêu Nhi, cuối cùng nhanh chóng chọn bãi Tam Đẩu hy hữu khó gặp được. Nhóm kĩ sư công trình quá tin tưởng nền đá hoa cương do trời đất tạo bày, vì vậy an tâm thiết kế phương án chứa nước thật cao lớn.
Thế nhưng, cần biết nơi đây có số mệnh như Trường Giang, nếu phát sinh bế tắc thì trên có thể nhấn chìm Ba Thục, nếu phát sinh vỡ đê thì dưới nhấn chìm Hồ Quảng. Vùng đất Trung cộng và Giang Trạch Dân lựa chọn đều là đặt định số mệnh, bọn họ lựa chọn Thượng Hải trong số rất nhiều các thành phố bị chìm trong lịch sử làm hang ổ (Xem bài 8 trong hệ thống các bài: Thử phân tích lời tiên đoán (8) vận mệnh Thượng Hải và lựa chọn), cũng lựa chọn bãi Tam Đẩu cơ hồ kiên cố làm kho nước lớn treo trên đầu sáu trăm triệu con người. Chẳng khác gì giống như bọn họ lựa chọn dùng lợi ích vật chất và lời nói suông bạo lực ức hiếp nhân dân, Trung cộng và Giang Trạch Dân bề ngoài thì lựa chọn kĩ càng ngăn nắp, nhưng sau lưng luôn luôn ám muội hung hiểm.
Trùng hợp 3
Từ trong lịch sử mà nhìn, Trung cộng khởi xướng cải cách văn hóa phá hủy truyền thống văn hóa cùng truyền thống đạo đức của dân tộc Trung Hoa. Từ đó về sau động đất phát sinh đều là lời cảnh cáo đối với người Trung Quốc. Đường Sơn có được tiếng tăm bởi vì Đường Thái Tông đóng quân nơi đó, hoặc bởi vì điển cố thời Hậu Đường. Nhưng mặc kệ tên tuổi Đường Sơn có được như thế nào, chữ “Đường” xác thực tượng trưng cho văn minh Trung Hoa thời kì cường thịnh nhất. Động đất ở Đường Sơn vừa vặn phát sinh vào năm cuối cải cách văn hóa chẳng lẽ không phải công án của văn minh Trung Hoa đã sụp đổ sao?
Tai nạn động đất xảy ra sau cơn động đất ở Đường Sơn càng nhiều có liên quan mật thiết đến văn minh Trung Hoa, trước đó thì cực ít liên quan. Sơ lược sau động đất ở Đường Sơn mấy trận động đất từ cấp 7 trở lên có liên quan đến nguồn gốc văn minh Hoa Hạ và Đại Vũ:
– Năm 1976 động đất ở Bình Vũ, Tùng Phan, Tứ Xuyên: Tùng Phan có nhiều di tích liên quan đến Đại Vũ.
– Năm 1996 động đất ở Lệ Giang, Vân Nam: đệ nhất vịnh Trường Giang đoạn qua Lệ Giang là vùng đất mấu chốt Đại Vũ trị thủy ở sông Kim Sa, lưu lại rất nhiều di tích.
– Năm 2008 động đất ở Vấn Xuyên, Tứ Xuyên: Vấn Xuyên là nơi Đại Vũ xuất sinh cũng là nơi mở đầu việc trị thủy, lại gần đầu nguồn Trường Giang (Đại Vũ căn cứ Hà Đồ xem Mân Giang làm đầu nguồn của Trường Giang, khi đó đường cũ Mân Giang xuyên qua Vấn Xuyên, ước chừng 3000 năm trước thay đổi tuyến đường thành bộ dáng hiện tại).
– Năm 2010 động đất ở Ngọc Thụ, Thanh Hải: Ngọc Thụ là đầu nguồn Hoàng Hà, Hoàng Hà là đầu nguồn nuôi dưỡng văn minh Hoa Hạ.
– Năm 2013 động đất ở (Nhã An) Lư Sơn, Tứ Xuyên: Phi Tiên quan ở Nhã An, Lư Sơn là nơi Đại Vũ trị thủy.
– Năm 2017 động đất ở Cửu Trại Câu, Tứ Xuyên: Cửu Trại Câu xưa gọi là Cung Giang lĩnh, có “dấu tích của Đại Vũ” trong truyền thuyết.
Kỳ thật, công trình Tam Hiệp vào cuối năm 1997 hoàn thành việc ngăn nước, qua năm sau vào lúc nước lên liền phát sinh hồng thủy tràn lan, cũng giống như báo động cho con người.
Khu chứa nước ở đập Tam Hiệp một mực thu hút phát sinh động đất với hình thức tinh vi [10] (Xem Hội thảo nghiên cứu đập Tam Hiệp, Trường Giang năm 2012 Hình 3-3), đối với bồn chứa nước Tam Hiệp nằm tại một khối đá hoa cương to lớn, có thể dẫn dụ phát sinh động đất lớn hay không là một ẩn số. Hiện tại khoa học nghiên cứu không nhìn thấy tình trạng chỉnh thể sâu dưới lòng đất, mà chỉ có thể căn cứ các loại dấu vết để lại để suy đoán, không khác gì người mù sờ voi, có thể bảo đảm đập Tam Hiệp an toàn sao?
Trùng hợp 4
Lưu Bá Ôn trong Suy bi đồ đề cập qua, trong tháng 5, tháng 6 hoàng lịch (âm lịch) trong hai năm ôn dịch lưu hành kia, Hồ Quảng sẽ gặp thủy tai. Thủy tai mặc kệ là do vỡ đê Băng Ngạn, hay do đập Tam Hiệp vỡ tạo thành, đều có quan hệ đến đập Tam Hiệp (Chú thích: đập Tam Hạp cản trở cát khiến nước chảy xuống dưới rất sạch và đường chứa nước dẫn đến hạ du bị khô, là nguyên nhân chủ yếu những năm gần đây ở hạ du Băng Ngạn). Các bài viết trong hệ thống này đã giải thích qua, lịch sử sẽ lấy một hình thức nào đó phát sinh lặp lại, như vậy truyền thuyết trấn tinh (Thổ tinh) hóa thành hoàng ngưu mở rộng eo đất cũng có thể lưu lời tiên đoán cho hiện nay. Trấn tinh (Thổ tinh) hóa thành hoàng ngưu có lẽ báo trước thời gian eo Tây Lăng được khơi thông trở lại (đập Tam Hiệp hoặc nứt ra hoặc bị vỡ): Tháng thổ năm con trâu (Tháng 3, tháng 6, tháng 9, tháng 12 Hoàng lịch/ Âm lịch).
Đương nhiên thế sự nay chuyển mai dời, những năm gần đây rất nhiều thời gian tiên đoán đều không chuẩn xác, các khán giả không cần để ý thời gian, nhưng biết có sự hung hiểm đó, đề cao cảnh giác sẽ tốt hơn.
Đập Tam Hiệp là kho nước Giang Trạch Dân và Trung cộng treo trên đầu sáu trăm triệu người, tuyệt đối không nên để “nước Trường Giang nhấn chìm dân” trở thành sự thật! Kiến nghị các bạn sớm đoạn tuyệt quan hệ với “Cộng giang” (Rời khỏi tổ chức đảng, đoàn, đội Trung cộng), không trợ giúp cho “Cộng giang”!
Bài viết phụ: Công trình Tam Hiệp mượn thủ đoạn chính trị hoang đường để dựng nên
Hi vọng nhất của việc dựng nên công trình Tam Hiệp chính là Giang Trạch Dân, người đứng đầu Trung cộng. Thủ tướng tiền nhiệm của Trung cộng là Lý Bằng mặc dù là người ủng hộ công trình, nhưng nếu như không phải Giang Trạch Dân tích cực đề xướng, đập Tam Hiệp không xây dựng nổi. Năm 2003 Lý Bằng xuất bản Tam Hiệp nhật ký nói đến, “sau năm 1989, tất cả quyết sách trọng đại liên quan tới công trình này, đều do Giang Trạch Dân chủ yếu đưa ra, ông ta đối với việc xây dựng công trình Tam Hiệp phát huy tác dụng lãnh đạo trọng yếu”.
Trên thực tế, Giang Trạch Dân sau khi lên làm Tổng bí thứ Trung cộng hơn hai mươi ngày, lần đầu tiên đi xem xét các nơi chính là thị sát nền đập Tam Hiệp, sau khi quay về thủ đô lập tức tìm tới Lý Bằng đang nằm viện trị liệu biểu thị hi vọng khởi động công trình này.
Căn cứ nhật kí Tổng bí thư tiền nhiệm của Trung cộng là Lý Bằng ghi chép, “(ngày 20-21 tháng 2 năm 1992) đồng chí Giang Trạch Dân tổng kết, hội nghị thường ủy lần này chính thức quyết định, trung ương đồng ý phương án xây dựng công trình Tam Hiệp, do Quốc vụ viện đem chương trình nghị sự đưa ra đại hội đại biểu nhân dân xem xét. Giang Trạch Dân biểu thị, ông ấy tự mình dẫn cán bộ lãnh đạo, đảng viên “hai hội nghị” đến công trình Tam Hiệp để động viên”. Theo công bố, lần này hội nghị thường ủy Trung cộng chỉ mời mấy người tích cực ủng hộ công trình đến họp, mà người phản đối hoàn toàn không mời.
Trưa ngày 18 tháng 3 năm 1992, đại biểu nhân dân Trung cộng và hiệp thương Trung cộng mở đại hội cán bộ phụ trách đảng viên, Lý Bằng chủ trì hội nghị, Giang Trạch Dân lấy công trình Tam Hiệp làm chủ đề phát biểu. Giang Trạch Dân nói (Trung cộng) trung ương Đảng và bản thân ông ta đều bỏ phiếu tán thành công trình này, dùng lời nói này để ép buộc đảng viên đảng Trung cộng trong hội nghị đại biểu nhân dân bỏ phiếu tán thành. Kỳ thật tuyên truyền chính trị chủ đạo của Giang Trạch Dân sớm bắt đầu vào mùa hè năm 1991, các chuyên gia, học giả ủng hộ xây dựng Tam Hiệp thường xuyên tuyên truyền giảng giải quan điểm của bọn họ trên báo chí, phát thanh, truyền hình Trung cộng, còn những bài viết của các chuyên gia học giả phản đối không cho phát biểu, đương nhiên đài truyền hình cũng sẽ không phỏng vấn bọn họ.
Ngày 2 tháng 4 năm 1992 đại hội đại biểu nhân dân Trung cộng lấy 2/3 số phiếu thông qua khởi động công trình Tam Hiệp, nhưng đây là Trung cộng can thiệp, trong lịch sử chỉ có một lần số phiếu ít như vậy thông qua một việc trong chương trình nghị sự. Xét thấy trong đại biểu nhân dân toàn quốc lúc ấy, đảng viên Trung cộng hơn 2/3, tương đương với số phiếu tán thành, có thể nói công trình Tam Hiệp chính là Giang Trạch Dân và Trung cộng quyết định muốn xây.
Chú thích:
[1] Xem thêm: Lý Bá Khiêm: Tìm kiếm Đại Vũ trong phát hiện khảo cổ, Lý Bá Khiêm, 2019-1-3, Sohu: https://www.sohu.com/a/286420768_507402
[2] Xem thêm: Tiểu quốc Thái Hồ này còn sớm hơn so với triều Hạ, khảo cổ phát hiện cây lúa lúc ấy, mang tính tiêu chí văn vật là mỹ ngọc, A Minh du lịch Hà Nam, 2020-03-06, web: https://www.163.com/dy/article/F721FB6E05444NU1.html
[3] Xem thêm: Ngoài Tam Hiệp ở Trường Giang có “Đại Tam hiệp”, Triệu Thế Long, 2006-11-21, Sina: http://news.sina.com.cn/o/2006-10-21/150410291955s.shtml
[4] Xem thêm: Hoàn cảnh khảo cổ Tam Hiệp Trường Giang và vùng đất hoàn toàn mới Giang Hán bình nguyên cùng nghiên cứu tai nạn lũ lụt dị thường, Chu Thành, Vu Thế Vĩnh, Lư Xuân Thành, tháng 5 năm 1997, Báo Địa lý.
[5] Xem thêm: Lịch sử khảo cổ xây dựng lại Tam Hiệp, Dư Tây Vân, 2013-12-6, web khoa học xã hội Trung Quốc: http://ex.cssn.cn/djch/djch_djchhg/tmxsggzs/201312/t20131206_896529.shtml
[6] Xem thêm: Ngạc Tây, Thanh Giang, Trường Dương cố hương người Ba Thục cổ xưa, Đàm Khiêu Mẫn, 2016-12-13, Công viên địa chất quốc gia Thanh Giang, Trường Dương, Hồ Bắc: http://cyqjdzgy.com/col/btwh/2016/1213/193.html
[7] Xem thêm: Từ chỉ tiêu hoàn cảnh trong việc bảo tồn di chỉ khảo cổ nhìn lại sự thay đổi hoàn cảnh thời kì Hạ, Thương, Chu ở vùng đất eo sông, Từ Yến, 2010/1/10, hội nghiên cứu Thanh sử đại học nhân dân Trung Quốc: http://www.iqh.net.cn/info.asp?column_id=4663
[8] Xem thêm: Hoàn cảnh cấu tạo địa chất công trình Tam Hiệp, Trường Giang đến phân tích diễn biến động lực học địa cầu, Hồ Đông Sinh, số tháng 9 năm 2016, báo Địa Cầu học.
[9] Xem thêm: Tiến triển nghiên cứu thời hạn Trường Giang thông suốt, Phạm Thời Độc, Lý Tòng Tiên, kỳ thứ 2 quyển 27 tháng 4 năm 2007, Địa chất kỷ đệ tứ và địa chất hải dương.
[10] Xem thêm: Hội thảo nghiên cứu đập Tam Hiệp, Trường Giang, 2012/4/13-14, đại học California nước Mỹ: https://3gd.ced.berkeley.edu/docs/3GD_Summary.pdf
Do Khí Danh thực hiện
Toan Đinh biên dịch
Mời quý độc giả xem bản gốc từ Epochtimes Hoa ngữ.
Xem thêm: