Thông tin căn bản

Các vấn đề ở miệng không chỉ ảnh hưởng đến răng và lợi. Do miệng là đường vào của đường tiêu hóa và hệ hô hấp, vi khuẩn trong miệng có thể gây nhiễm trùng và bệnh tật ở tất cả các bộ phận của cơ thể. Bệnh nướu răng (viêm lợi) không được điều trị có thể dẫn đến bệnh nha chu, một tình trạng nhiễm trùng trầm trọng lan đến hàm, xương và gây ra phản ứng viêm trong cơ thể. Bệnh nướu răng cũng liên quan đến nhiễm trùng tim, tiểu đường, viêm phổi và thậm chí cả bệnh Alzheimer. Tình trạng sâu răng có thể khiến người bệnh cảm thấy đau đớn, trầm cảm, và ảnh hưởng đến sự tự tin. Đánh răng, dùng chỉ nha khoa sau bữa ăn, làm sạch răng thường xuyên có thể giúp ngăn ngừa nhiễm trùng, bệnh nướu răng, và nhiễm trùng răng. Tránh thuốc lá và giảm thức uống có đường, kẹo, thực phẩm ngọt cũng giúp cải thiện sức khỏe răng miệng và ngăn ngừa bệnh ung thư.

Bài mới nhất

Thiếu vitamin D có thể làm tăng nguy cơ sâu răng ở người cao tuổi
Có thể nhiều người chưa nhận ra, nhưng sức khỏe của trái tim có mối liên hệ mật thiết với sức khỏe của miệng.
4 cách tự nhiên để ngăn ngừa vi khuẩn Streptococcus Mutans gây sâu răng: súc miệng với nước muối, dầu dừa, trà xanh và dùng chỉ nha khoa.
Hầu hết các trường hợp bệnh nha chu được phòng ngừa hiệu quả bằng cách làm sạch mảng bám răng
Nước súc miệng matcha trà xanh ức chế sự phát triển của P. gingivalis – một loại vi khuẩn gây viêm nha chu.
Dán miệng khi ngủ và bài tập thở mũi có thể ngăn ngừa tác hại của thở bằng miệng.
Giữ cho cơ thể vận động, ăn những thực phẩm bổ dưỡng, ra ngoài thường xuyên và ngủ ngon sẽ tạo ra một nền tảng tuyệt vời để sống tốt.
Nghiên cứu cho thấy cha mẹ sử dụng kem đánh răng chứa fluoride quá liều cho trẻ nhỏ.
Nghiên cứu mới cho thấy vi khuẩn trong miệng có thể làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh COPD
Một nghiên cứu mới cho thấy những bệnh nhân được đánh răng hàng ngày có tỷ lệ bị viêm phổi bệnh viện thấp hơn.
Bác sĩ Trung y cung cấp các mẹo và thực phẩm giúp điều trị hiệu quả loét miệng, sưng nướu và các vấn đề khác liên quan đến răng miệng
Liệu pháp ozone là phương pháp hiệu quả, an toàn, tiết kiệm chi phí và có thể thay thế cho các loại thuốc chống nhiễm trùng hiện nay.
Các nhà khoa học Nhật Bản đã phát triển một loại thuốc đầu tiên kích thích mọc răng mới sẽ được thử nghiệm trên người vào năm 2024
Cách ngăn ngừa hoặc điều trị căn bệnh phổ biến đang ảnh hưởng đến gần một nửa số người lớn trên 30 tuổi.
Một số nước súc miệng và kem đánh răng có chứa các thành phần gây hại cho sức khỏe người như tim và ung thư
Răng bị yếu, dễ lung lay? Trung y hướng dẫn hai cách giúp răng chắc khỏe.
9 lý do vì sao nên dùng nước ép nha đam hàng ngày, hoặc ít nhất một vài lần trong tuần.
Lưỡi COVID là chứng phát ban hoặc viêm ở miệng và lưỡi sau nhiễm COVID, gây rối loạn vị giác khiến bạn ăn không ngon. Điều trị chứng này như thế nào?
Các vấn đề về răng miệng là một biến chứng nghiêm trọng và rất phổ biến của bệnh tiểu đường.
Chảy máu nướu răng có thể là một dấu hiệu cảnh báo của bệnh nha chu, còn được gọi là bệnh nướu răng, do nhiễm trùng nướu răng và viêm xương răng. Nướu răng của…